Xử lý nước thải sản xuất
1.Tại sao lại báo cáo giám sát?
- Hiện nay việc xử lý nước thải sản xuất triệt để đang được quan tâm và nghiên cứu rộng rãi, để đáp ứng tiêu chuẩn thải ra sông ngòi ngày càng gắt gao tại nhiều nước trên thế giới. Ngoài ra, xử lý nước thải sản xuất triệt để còn rất cần thiết trong hệ thống cấp nước công nghiệp tuần hoàn để sử dụng lại nước thải cho quá trình sản xuất.-Xử lý nước thải sản xuất triệt để (Advanced Wastewater Treatmnt) có thể được hiểu như là công đoạn xử lý bổ sung cần thiết để loại bỏ các hợp chất lơ lửng cũng như hoà tan trong nước thải dưới nồng độ giới hạn sau công đoạn xử lý bậc 2 truyền thống.báo cáo giám sát định kỳ-Các công trình xử lý nước thải sản xuất triệt để có thể là công trình xử lý cơ học, sinh học, xử lý hoá lý hoặc kết hợp giữa các phương pháp trên. Phương pháp xử lý nước thải sản xuấttriệt để có thể phân ra làm:
- Xử lý bằng hệ vi sinh lơ lửng, hay còn gọi là bùn hoạt tính;
- Hệ vi sinh bám dính, hay còn gọi là màng sinh học
- Kết hợp.
2. Các phương pháp xử lý
-Xử lý hợp chất hữu cơ (theo BOD), Ni-tơ (N) và chất lơ lửng SS-Xử lý phôtpho (P) của nước thải bằng hệ vi sinh bám dính
3.Lợi ích
- Việc nghiên cứu và ứng dụng hệ vi sinh bám dính đểbáo cáo giám sát môi trường triệt để mở ra các khả năng mới trong việc giảm thiểu các chỉ tiêu như BOD, SS, N, P và thậm chí là kim loại nặng (VD: thuỷ ngân Hg) xuống dưới nồng độ cho phép. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản và tiết kiệm trong vận hành.
-Lượng bùn dư của hệ vi sinh bám dính ít hơn nhiều so với hệ bùn hoạt tính lơ lửng, do đó chi phí để xử lý bùn cũng ít hơn. Các công trình xử lý dùng hệ vi sinh bám dính cũng gọn nhẹ và dễ hợp khối, mở ra triển vọng ứng dụng rộng rãi, đặc biệt là đối với các công trình xử lý vừa và nhỏ trong dân dụng và công nghiệp.
0 nhận xét: