“Trị thủy” thời biến đổi khí hậu
Một thời gian rất dài, nhân loại đã nghĩ phải khai thác triệt để nguồn lợi từ nước. Đến nay, con người mới nhận ra sống tự nhiên và mở rộng sự ảnh hưởng của nguồn nước mới giảm thiểu những tác động tiêu cực tiềm ẩn của nước.
Từ ngày 19 đến 23/5, Hội nghị Đối thoại toàn cầu về
công ty dịch vụ môi trường châu thổ lần 2 đã diễn ra tại TPHCM. Một trong những vấn đề trọng tâm được hội nghị bàn đến là phát triển bền vững và cách ứng xử với những dòng sông trong điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng. Hơn 300 đại biểu từ 15 đồng bằng lớn trên thế giới, thuộc nhiều ngành nghề khác nhau đã đến dự.
thảo nguyên xanh đến cộng đồng trong lưu vực. Đồng bằng Okavango đang đứng trước lựa chọn về sự đánh đổi giữa cân bằng sinh thái, quyền lợi của cộng đồng sống phụ thuộc vào đồng bằng với phát triển kinh tế.
“Nhu cầu của con người ngày càng lớn trong khi khả năng đáp ứng của hệ sinh thái ngày càng nhỏ. Vì vậy, các nước Botswana, Namibia và Angola cần chung tay lên kế hoạch lựa chọn sự đánh đổi nào có thể chấp nhận được vì sự tồn tại của khu vực” – TS Ebenizario nói.
Một đồng bằng khác ở châu Phi là Zamberi cũng đang bị đe dọa bởi các đập thủy điện. Với dự đoán “tồi tệ nhất” của BĐKH đối với 11 quốc gia châu Phi trong đồng bằng Zamberi, TS Richard Beilfuss, Chủ tịch Quỹ Bảo vệ sếu quốc tế, cho rằng các nước cần phải cân nhắc việc đầu tư thủy điện và các công trình khác trên dòng sông.
“Việc thiết lập chính sách quan hệ, chia sẻ quyền lợi giữa nhà cầm quyền các nước thượng nguồn và hạ nguồn là cần thiết để cùng quản lý đa mục tiêu nguồn nước và khôi phục các vùng đất ngập nước”
– TS Beilfuss nói.
Đồng bằng sông Mê Kông cũng đang đối mặt với các vấn đề đa biên giới trong việc chia sẻ quyền lợi giữa các quốc gia. Hàng loạt con đập trên thượng nguồn,
công ty thảo nguyên xanh đồng bằng châu thổ Mê Kông nói chung và ĐBSCL của Việt Nam – nằm ở hạ nguồn – đang bị tổn thương nặng nề.
TS Genevieve Connors, chuyên gia cao cấp về nguồn nước của Ngân hàng Thế giới tại Ấn Độ, cho rằng chính sách chia sẻ quyền lợi cần được đặt ra đối với các nước trong lưu vực và cần đưa ra nhu cầu, trữ lượng nước rõ ràng giữa các nước, đừng suy nghĩ chung chung rằng nguồn nước là vô tận và cùng sử dụng. Hiện nay, việc tranh chấp nguồn nước đã diễn ra tại nhiều nơi trên thế giới.
Còn ông Mark Davis, Giám đốc Viện Luật pháp và Chính sách về nguồn nước, Đại học Tulane (Mỹ), cho rằng ngày nay có nhiều vấn đề không còn gói gọn trong một bang hay một đất nước mà mở rộng ra toàn nhân loại, biên giới mở này phải được thừa nhận nếu con người muốn hướng đến sự bền vững cho các đồng bằng và quyền lợi chúng mang lại.
Theo ông Trương Hồng Tiến, Phó Chánh Văn phòng Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam, việc xây dựng các chiến lược, quyết sách mang tính đa quốc phải xuất phát từ trách nhiệm và sự sẵn sàng của lãnh đạo các nước liên quan để chia sẻ thông thông tin, dữ liệu.
Để dòng sông là chính nó
Nằm trong mối quan hệ mật thiết với ĐBSCL, trung tâm kinh tế – tài chính TPHCM đang chịu tác động của nước biển dâng. TP đang dồn sức cho những dự án khổng lồ, những nghiên cứu nhằm tìm ra cách bảo vệ tối ưu, đáp ứng cho cộng đồng dân cư.
Đến từ TP New Orleans (Mỹ), KTS David Waggonner cho rằng TPHCM và TP New Orleans đang chịu những tổn thương tương tự nhau. “Hai năm trước, chúng tôi đã học tập Hà Lan, xây dựng một thành phố hình trăng khuyết, trong đó chỉ có vài công trình được xây đê bảo vệ và hướng nhiều hơn đến việc chung sống với tự nhiên” – KTS Waggonner chia sẻ kinh nghiệm.
TPHCM cũng đang làm việc với các chuyên gia Hà Lan cho những chiến lược tương tự tại thời điểm mà chính phủ đang hướng đến việc xây dựng các đê bao rộng lớn để bảo vệ người dân trước sự gia tăng của triều cường và nước biển.
Theo ông Frits Dirks, Trưởng dự án của Chương trình quản lý ngập – lũ, Công ty tư vấn Royal Haskoning DHV, Hà Lan (đơn vị tư vấn cho các chiến lược chống ngập của TPHCM), sau 800 năm cố gắng quản trị nguồn nước, Hà Lan đã nhận ra một bài học rằng sống tự nhiên và mở rộng sự ảnh hưởng của nguồn nước mới giảm thiểu những tác động tiêu cực tiềm ẩn của nước.
Trong khi đó, một số kiến trúc sư, nhà quy hoạch tại hội nghị đã xem xét trường hợp sông Mississippi bao quanh bang Illinois và Missouri của Mỹ và những kịch bản dựa theo sông tự nhiên, không có sự đe dọa nào.
Theo phó giáo sư Derek Hoeferlin, Đại học Saint Louis Washington, nhóm đã rút ra kết luận rằng chúng ta đã xây những tường chắn quanh dòng sông nhưng không thể che chắn được mãi, hạn hán và lũ lụt ngày càng có thêm điều kiện tàn phá cư dân và nền kinh tế. Vậy tại sao không để dòng sông phát triển một cách tự nhiên như chính bản thân nó?
“ĐBSCL và đồng bằng Mississippi đang ở mức cao nhất trong dự đoán về mực nước biển dâng. Hai nơi này đang đối mặt với những quyết định và hành động khẩn cấp dựa trên những dự án mới nhưng chúng ta đã không dành thời gian quý báu để nghiên cứu về vấn đề này. Tác động của BĐKH đã rõ, chúng ta không thể cứ tiếp tục làm theo cách cũ mà mơ đến một kết quả khác đi được”- KTS David Waggonner (TP New Orleans – Mỹ), nói.
Theo Thu Sương/nld.com.vn, 27/05/2013
Từ ngày 19 đến 23/5, Hội nghị Đối thoại toàn cầu về
công ty dịch vụ môi trường châu thổ lần 2 đã diễn ra tại TPHCM. Một trong những vấn đề trọng tâm được hội nghị bàn đến là phát triển bền vững và cách ứng xử với những dòng sông trong điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng. Hơn 300 đại biểu từ 15 đồng bằng lớn trên thế giới, thuộc nhiều ngành nghề khác nhau đã đến dự.
Chia sẻ lợi ích
TS Ebenizario Chonguica, đại diện Ủy ban lưu vực sông Okavango (châu Phi), cho hay việc phát triển nguồn năng lượng và tưới tiêu gây tác động lớn đến hệ sinh thái, sự thay đổi của dòng chảy gây ra những hệ lụy tích lũy theo thời gian và ảnh hưởng thảo nguyên xanh đến cộng đồng trong lưu vực. Đồng bằng Okavango đang đứng trước lựa chọn về sự đánh đổi giữa cân bằng sinh thái, quyền lợi của cộng đồng sống phụ thuộc vào đồng bằng với phát triển kinh tế.
“Nhu cầu của con người ngày càng lớn trong khi khả năng đáp ứng của hệ sinh thái ngày càng nhỏ. Vì vậy, các nước Botswana, Namibia và Angola cần chung tay lên kế hoạch lựa chọn sự đánh đổi nào có thể chấp nhận được vì sự tồn tại của khu vực” – TS Ebenizario nói.
Một đồng bằng khác ở châu Phi là Zamberi cũng đang bị đe dọa bởi các đập thủy điện. Với dự đoán “tồi tệ nhất” của BĐKH đối với 11 quốc gia châu Phi trong đồng bằng Zamberi, TS Richard Beilfuss, Chủ tịch Quỹ Bảo vệ sếu quốc tế, cho rằng các nước cần phải cân nhắc việc đầu tư thủy điện và các công trình khác trên dòng sông.
“Việc thiết lập chính sách quan hệ, chia sẻ quyền lợi giữa nhà cầm quyền các nước thượng nguồn và hạ nguồn là cần thiết để cùng quản lý đa mục tiêu nguồn nước và khôi phục các vùng đất ngập nước”
– TS Beilfuss nói.
Đồng bằng sông Mê Kông cũng đang đối mặt với các vấn đề đa biên giới trong việc chia sẻ quyền lợi giữa các quốc gia. Hàng loạt con đập trên thượng nguồn,
công ty thảo nguyên xanh đồng bằng châu thổ Mê Kông nói chung và ĐBSCL của Việt Nam – nằm ở hạ nguồn – đang bị tổn thương nặng nề.
TS Genevieve Connors, chuyên gia cao cấp về nguồn nước của Ngân hàng Thế giới tại Ấn Độ, cho rằng chính sách chia sẻ quyền lợi cần được đặt ra đối với các nước trong lưu vực và cần đưa ra nhu cầu, trữ lượng nước rõ ràng giữa các nước, đừng suy nghĩ chung chung rằng nguồn nước là vô tận và cùng sử dụng. Hiện nay, việc tranh chấp nguồn nước đã diễn ra tại nhiều nơi trên thế giới.
Còn ông Mark Davis, Giám đốc Viện Luật pháp và Chính sách về nguồn nước, Đại học Tulane (Mỹ), cho rằng ngày nay có nhiều vấn đề không còn gói gọn trong một bang hay một đất nước mà mở rộng ra toàn nhân loại, biên giới mở này phải được thừa nhận nếu con người muốn hướng đến sự bền vững cho các đồng bằng và quyền lợi chúng mang lại.
Theo ông Trương Hồng Tiến, Phó Chánh Văn phòng Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam, việc xây dựng các chiến lược, quyết sách mang tính đa quốc phải xuất phát từ trách nhiệm và sự sẵn sàng của lãnh đạo các nước liên quan để chia sẻ thông thông tin, dữ liệu.
Để dòng sông là chính nó
Nằm trong mối quan hệ mật thiết với ĐBSCL, trung tâm kinh tế – tài chính TPHCM đang chịu tác động của nước biển dâng. TP đang dồn sức cho những dự án khổng lồ, những nghiên cứu nhằm tìm ra cách bảo vệ tối ưu, đáp ứng cho cộng đồng dân cư.
Đến từ TP New Orleans (Mỹ), KTS David Waggonner cho rằng TPHCM và TP New Orleans đang chịu những tổn thương tương tự nhau. “Hai năm trước, chúng tôi đã học tập Hà Lan, xây dựng một thành phố hình trăng khuyết, trong đó chỉ có vài công trình được xây đê bảo vệ và hướng nhiều hơn đến việc chung sống với tự nhiên” – KTS Waggonner chia sẻ kinh nghiệm.
TPHCM cũng đang làm việc với các chuyên gia Hà Lan cho những chiến lược tương tự tại thời điểm mà chính phủ đang hướng đến việc xây dựng các đê bao rộng lớn để bảo vệ người dân trước sự gia tăng của triều cường và nước biển.
Theo ông Frits Dirks, Trưởng dự án của Chương trình quản lý ngập – lũ, Công ty tư vấn Royal Haskoning DHV, Hà Lan (đơn vị tư vấn cho các chiến lược chống ngập của TPHCM), sau 800 năm cố gắng quản trị nguồn nước, Hà Lan đã nhận ra một bài học rằng sống tự nhiên và mở rộng sự ảnh hưởng của nguồn nước mới giảm thiểu những tác động tiêu cực tiềm ẩn của nước.
Trong khi đó, một số kiến trúc sư, nhà quy hoạch tại hội nghị đã xem xét trường hợp sông Mississippi bao quanh bang Illinois và Missouri của Mỹ và những kịch bản dựa theo sông tự nhiên, không có sự đe dọa nào.
Theo phó giáo sư Derek Hoeferlin, Đại học Saint Louis Washington, nhóm đã rút ra kết luận rằng chúng ta đã xây những tường chắn quanh dòng sông nhưng không thể che chắn được mãi, hạn hán và lũ lụt ngày càng có thêm điều kiện tàn phá cư dân và nền kinh tế. Vậy tại sao không để dòng sông phát triển một cách tự nhiên như chính bản thân nó?
“ĐBSCL và đồng bằng Mississippi đang ở mức cao nhất trong dự đoán về mực nước biển dâng. Hai nơi này đang đối mặt với những quyết định và hành động khẩn cấp dựa trên những dự án mới nhưng chúng ta đã không dành thời gian quý báu để nghiên cứu về vấn đề này. Tác động của BĐKH đã rõ, chúng ta không thể cứ tiếp tục làm theo cách cũ mà mơ đến một kết quả khác đi được”- KTS David Waggonner (TP New Orleans – Mỹ), nói.
Theo Thu Sương/nld.com.vn, 27/05/2013
0 nhận xét: