Lập báo cáo giám sát tác động của môi trường ĐTM
Đối tượng áp dụng:
  • Áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất với quy mô lớn, khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, các trung tâm thương mại. Công suất lớn trên 1triệu sản phẩm/ năm.  chưa đi vào hoạt động thuộc danh mục phải thực hiện ĐTM được quy định trong Nghị định 21 và thông tư 05. Chưa có quyết định phê duyệt
    công ty dịch vụ môi trườnghoặc giấy chứng nhân đăng kí đạt tiêu chuẩn môi trường. ĐTM được lập trước khi doanh nghiệp đi vào hoạt động.
  • Ngoài ra: Cơ sở có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường khi tiến hành cải tao, mở rộng, nâng công suất, quy mô trong sản suất phải lập báo cáo đánh giá tác đông môi trường bổ sung.
Công việc cụ thể khi thực hiện thảo nguyên xanh
  1. Khảo sát mô tả về hoạt động, thực trạng hoạt động của công ty
  2. Tiến hành khảo sát, điều kiện địa lý, địa chất, điều kiện tự nhiên môi trường, KT-XH.
  3. Đánh giá hiện trạng môi trường, các nguồn gây ô nhiễm, các yếu tố khí hậu trong khu vực dự án. Công tác bảo vệ môi trường của cơ sở từ khi chuẩn bị xây dựng đến thời điểm hiện tại.
  4. Xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình xây dựng, hoạt động. Báo cáo đánh giá các biện pháp phòng ngừa, xử lý chất thải đã và đang sử dụng.
  5. Đánh giá tác động, ảnh hưởng sự ô nhiễm đối với môi trường, xã hội  quanh khu vực dự án.
  6. công ty thảo nguyên xanh Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho giai đoạn xây dựng. Đề xuất phương án quản lý, dự phòng, xử lý thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  7. Tham vấn ý kiến cộng đồng, UBND, UBMTTQ phường nơi thực hiện dự án. (Trong vòng 15 ngày)
  8. Xây dựng chương trình giám sát môi trường.
  9. Kết luận, kiến nghị, cam kết.
  10. Hồ sơ gửi hội đồng thẩm định và phê duyệt dự án. (Sở Tài Nguyên Và Môi Trường)

bao cao giam sat tac dong moi truong

0 nhận xét: