Các thành phố siêu bẩn
Ô nhiễm
xử lý khí thảilà vấn đề nghiêm trọng nhất mà nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt. Các vấn đề ô nhiễm đã khiến người dân trên khắp trái đất phải đương đầu với nhiều bệnh dịch có sức tàn phá khủng khiếp.
Nạn ô nhiễm môi trường có thể thấy ở mọi nơi trên thế giới, từ Mexico, Nga, Mỹ cho tới Trung Quốc, Ấn Độ… Tình trạng ô nhiễm ở một vài thành phố tại những quốc gia này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau.
Theo các chuyên giacông ty xử lý khí thải ô nhiễm môi trường không phải là “thứ” từ trên trời rơi xuống, mà là do con người tạo nên. Một số người không hề quan tâm tới việc bảo vệ môi sinh, do vậy, bên cạnh những thành phố sạch sẽ, có vô số nơi từ hơi bẩn tới siêu bẩn.
Dưới đây là 10 thành phố cực kỳ bẩn trên thế giới, được giới thiệu trên trang tin Ezine Mark:
Mumbai (Ấn Độ)
Mumbai là một trong những thành phố đông đúc nhất và bẩn thỉu nhất trên trái đất. Mỗi ngày, người dân ở nơi đây quẳng ra hàng tấn rác. Chúng ta có thể tìm thấy rác bẩn ở khắp mọi nơi trong thành phố này. Nếu gọi đây là “kinh đô” của thế giới về rác thải có lẽ cũng chẳng phải là ngoa ngoắt lắm.
Cuidad Juarez (Mexico)
Phần lớn đất nước Mexico là đẹp. Mặc dù đây là quốc gia thuộc thế giới thứ ba, nhưng người dân Mexico luôn giữ mọi thứ ngăn nắp, sạch sẽ. Tuy nhiên, điều không may là đất nước này đang đối mặt với vấn nạn tội phạm ma túy nghiêm trọng và khiến một số thành phố trở thành điểm nóng, vì tội phạm thì chẳng hề quan tâm tới việc nhặt rác hay khơi thông cống rãnh. Cuidad Juarez là một trong những thành phố như vậy.
Pittsburgh (Mỹ)
Đây là thành phố ô nhiễm không khí bậc nhất ở Mỹ do có nhiều vật thể rắn trôi nổi trong không gian. Đó không phải là mùi hôi từ những kẻ hâm mộ đội bóng bầu dục Steelers sau khi uống quá nhiều bia ở trận đấu, mà là bồ hóng và khí thải trong không khí. Pittsburgh còn là nơi có lượng bụi trong không khí ở mức cao. Nguyên do một phần là bởi xe cộ ở nơi này quá nhiều, phần khác là bởi mọi thứ ở đây đều được đốt bằng than và cả từ ngành công nghiệp gang thép nữa.
Norlisk (Nga)
Ô nhiễm đã trở thành điều khó tránh khỏi ở nơi mà ngành công nghiệp chính là khai thác kim loại từ lòng đất. Mỗi năm, các nhà máy ở Norlisk lại “tống” vào không khí 4 triệu tấn bụi kim loại, bao gồm cả những nguyên tố như catmi và thạch tín. Đó là điều dễ hiểu khi cây cối không thể sống được ở nơi đây.
Lâm Phần (Trung Quốc)
Khi mà Chính phủ Trung Quốc còn phải cảnh báo nạn ô nhiễm ở Lâm Phần, thì bạn biết nơi đó thế nào rồi đấy. Dịch vụ môi trường Hàng năm, quốc gia này tiêu thụ rất nhiều than đá, và phần lớn than đá được khai thác từ Lâm Phần. Than được khai thác và đốt ở đó, vì thế có thể nói một cách ví von rằng, bạn không nên phơi quần áo ở ngoài nếu không muốn chúng trở nên đen ngòm.
Los Angeles (Mỹ)
So với Pittsburgh, không khí ở Los Angeles không có nhiều hạt bụi nhỏ li ti, nhưng mùi hôi thối từ rác thải ở đây lại rất kinh khủng. Cái mùi vị khó tả này có thể làm tổn hại lá phổi của người dân nơi đây.
La Oroya (Peru)
Chì không phải là thứ kim loại thân thiện. Nó có thể bảo vệ chúng ta khỏi phóng xạ, nhưng bạn sẽ không muốn thấy chúng ở khắp mọi nơi ngoài phòng khám răng. Đó là một tin xấu ở La Oroya, nơi mà ngành công nghiệp chính ở đây là… luyện chì. Ngành này đã có mặt ở La Oroya từ năm 1922, nên có rất nhiều chì trong không khí, đất và nước.
Thành phố Mexico (Mexico)
Nạn ô nhiễm ở thành phố Mexico không phải do vấn đề quy hoạch, những ông trùm ma túy hay các công ty, mà xuất phát từ điều kiện địa lý. Xe cộ ở đây rất nhiều, nên lắm khí thải. Nhưng không may là thành phố này nằm trong một thung lũng cao hơn mặt nước biển hơn 2.000 m. Do vậy, không khí loãng và gió yếu. Theo đó, mọi thứ thải vào không khí ở đây đều bị đọng lại.
Pernik (Bulgaria)
Hầu hết dân chúng ở đây phải đốt than để sưởi ấm trong mùa đông lạnh giá kéo dài, trong khi phần lớn xe cộ là hàng cổ lỗ sĩ. Vì thế, không có gì ngạc nhiên khi thành phố này cũng nằm trong danh sách các địa điểm ô nhiễm hàng đầu thế giới. Thêm vào đó, ở Pernik, không chỉ có khói than mà còn có khí thải từ các nhà máy luyện kim.
Vapi (Ấn Độ)
Vapi là một trung tâm công nghiệp nhộn nhịp và đang phát triển mạnh ở Ấn Độ. Điều đáng tiếc là, phần lớn các nhà máy ở đây thuộc ngành công nghiệp hóa chất. Chính vì thế, Vapi khá ô nhiễm. Có rất nhiều chất thải trong nước, đất và không khí khiến bạn không muốn thở, uống hay ăn.
xử lý khí thảilà vấn đề nghiêm trọng nhất mà nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt. Các vấn đề ô nhiễm đã khiến người dân trên khắp trái đất phải đương đầu với nhiều bệnh dịch có sức tàn phá khủng khiếp.
Nạn ô nhiễm môi trường có thể thấy ở mọi nơi trên thế giới, từ Mexico, Nga, Mỹ cho tới Trung Quốc, Ấn Độ… Tình trạng ô nhiễm ở một vài thành phố tại những quốc gia này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau.
Theo các chuyên giacông ty xử lý khí thải ô nhiễm môi trường không phải là “thứ” từ trên trời rơi xuống, mà là do con người tạo nên. Một số người không hề quan tâm tới việc bảo vệ môi sinh, do vậy, bên cạnh những thành phố sạch sẽ, có vô số nơi từ hơi bẩn tới siêu bẩn.
Dưới đây là 10 thành phố cực kỳ bẩn trên thế giới, được giới thiệu trên trang tin Ezine Mark:
Mumbai (Ấn Độ)
Mumbai là một trong những thành phố đông đúc nhất và bẩn thỉu nhất trên trái đất. Mỗi ngày, người dân ở nơi đây quẳng ra hàng tấn rác. Chúng ta có thể tìm thấy rác bẩn ở khắp mọi nơi trong thành phố này. Nếu gọi đây là “kinh đô” của thế giới về rác thải có lẽ cũng chẳng phải là ngoa ngoắt lắm.
Cuidad Juarez (Mexico)
Phần lớn đất nước Mexico là đẹp. Mặc dù đây là quốc gia thuộc thế giới thứ ba, nhưng người dân Mexico luôn giữ mọi thứ ngăn nắp, sạch sẽ. Tuy nhiên, điều không may là đất nước này đang đối mặt với vấn nạn tội phạm ma túy nghiêm trọng và khiến một số thành phố trở thành điểm nóng, vì tội phạm thì chẳng hề quan tâm tới việc nhặt rác hay khơi thông cống rãnh. Cuidad Juarez là một trong những thành phố như vậy.
Pittsburgh (Mỹ)
Đây là thành phố ô nhiễm không khí bậc nhất ở Mỹ do có nhiều vật thể rắn trôi nổi trong không gian. Đó không phải là mùi hôi từ những kẻ hâm mộ đội bóng bầu dục Steelers sau khi uống quá nhiều bia ở trận đấu, mà là bồ hóng và khí thải trong không khí. Pittsburgh còn là nơi có lượng bụi trong không khí ở mức cao. Nguyên do một phần là bởi xe cộ ở nơi này quá nhiều, phần khác là bởi mọi thứ ở đây đều được đốt bằng than và cả từ ngành công nghiệp gang thép nữa.
Norlisk (Nga)
Ô nhiễm đã trở thành điều khó tránh khỏi ở nơi mà ngành công nghiệp chính là khai thác kim loại từ lòng đất. Mỗi năm, các nhà máy ở Norlisk lại “tống” vào không khí 4 triệu tấn bụi kim loại, bao gồm cả những nguyên tố như catmi và thạch tín. Đó là điều dễ hiểu khi cây cối không thể sống được ở nơi đây.
Lâm Phần (Trung Quốc)
Khi mà Chính phủ Trung Quốc còn phải cảnh báo nạn ô nhiễm ở Lâm Phần, thì bạn biết nơi đó thế nào rồi đấy. Dịch vụ môi trường Hàng năm, quốc gia này tiêu thụ rất nhiều than đá, và phần lớn than đá được khai thác từ Lâm Phần. Than được khai thác và đốt ở đó, vì thế có thể nói một cách ví von rằng, bạn không nên phơi quần áo ở ngoài nếu không muốn chúng trở nên đen ngòm.
Los Angeles (Mỹ)
So với Pittsburgh, không khí ở Los Angeles không có nhiều hạt bụi nhỏ li ti, nhưng mùi hôi thối từ rác thải ở đây lại rất kinh khủng. Cái mùi vị khó tả này có thể làm tổn hại lá phổi của người dân nơi đây.
La Oroya (Peru)
Chì không phải là thứ kim loại thân thiện. Nó có thể bảo vệ chúng ta khỏi phóng xạ, nhưng bạn sẽ không muốn thấy chúng ở khắp mọi nơi ngoài phòng khám răng. Đó là một tin xấu ở La Oroya, nơi mà ngành công nghiệp chính ở đây là… luyện chì. Ngành này đã có mặt ở La Oroya từ năm 1922, nên có rất nhiều chì trong không khí, đất và nước.
Thành phố Mexico (Mexico)
Nạn ô nhiễm ở thành phố Mexico không phải do vấn đề quy hoạch, những ông trùm ma túy hay các công ty, mà xuất phát từ điều kiện địa lý. Xe cộ ở đây rất nhiều, nên lắm khí thải. Nhưng không may là thành phố này nằm trong một thung lũng cao hơn mặt nước biển hơn 2.000 m. Do vậy, không khí loãng và gió yếu. Theo đó, mọi thứ thải vào không khí ở đây đều bị đọng lại.
Pernik (Bulgaria)
Hầu hết dân chúng ở đây phải đốt than để sưởi ấm trong mùa đông lạnh giá kéo dài, trong khi phần lớn xe cộ là hàng cổ lỗ sĩ. Vì thế, không có gì ngạc nhiên khi thành phố này cũng nằm trong danh sách các địa điểm ô nhiễm hàng đầu thế giới. Thêm vào đó, ở Pernik, không chỉ có khói than mà còn có khí thải từ các nhà máy luyện kim.
Vapi (Ấn Độ)
Vapi là một trung tâm công nghiệp nhộn nhịp và đang phát triển mạnh ở Ấn Độ. Điều đáng tiếc là, phần lớn các nhà máy ở đây thuộc ngành công nghiệp hóa chất. Chính vì thế, Vapi khá ô nhiễm. Có rất nhiều chất thải trong nước, đất và không khí khiến bạn không muốn thở, uống hay ăn.
0 nhận xét: